Kết quả tìm kiếm cho "Đơn vị lữ hành"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3216
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, ham học hỏi, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, hội viên nông dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer huyện Tri Tôn phát triển mô hình kinh tế bền vững, hiệu quả. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho bà con, mà còn góp phần đưa diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.
Huyện Chợ Mới có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL), với khá nhiều di tích lịch sử cấp tỉnh và quốc gia. Nhiều tôn giáo khác nhau, nhưng vẫn chung sống hòa hợp trên một cù lao nhỏ giữa bốn bề sông nước, tạo nên những điểm tham quan DL hấp dẫn.
Hàng loạt chính sách mới, như: Bỏ phương thức xét tuyển sớm trong tuyển sinh đại học; học sinh đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng chính sách mới; thay đổi chế độ công tác phí đối với cán bộ, công chức... có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ ngày 30/4 - 4/5/2025, An Giang đón trên 315.000 lượt khách tham quan, tương đương so cùng kỳ năm 2024.
Triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Nghị quyết 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đã “thổi luồng gió” mới, từng bước hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo đồng bộ.
Trong bối cảnh du lịch (DL) cả nước đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, An Giang chủ động, đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển DL với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố ĐBSCL trong năm 2025. Bước đi chiến lược này mở ra cơ hội vàng để khai thác tối đa tiềm năng DL đa dạng của vùng đất Tây Nam Bộ, hứa hẹn tạo ra sản phẩm DL độc đáo, hấp dẫn, thu hút du khách.
Điểm hội tụ chiến lược sau 40 năm đổi mới đất nước đang đem đến cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc; đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cấp bách thực hiện quyết liệt cuộc cách mạng nhằm xây dựng hệ thống chính trị thật sự tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn Cách mạng mới.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Từ căn hầm bí mật dưới vỏ bọc xưởng bánh tráng ở thôn Vườn Trầu, huyện Hóc Môn, gia đình ông Ngô Văn Ngời và bà Nguyễn Thị Sai đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tiếp nối truyền thống gia đình, tám người con của ông bà đều kiên trung đi theo cách mạng, góp phần viết nên những trang sử hào hùng của lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định.
Những phóng viên chiến trường đã quăng mình vào lửa đạn, kịp thời truyền tải những tin tức về Tổng xã. Vậy nên, trong giờ khắc lịch sử ngày 30/4/1975, họ đã trở thành những nhân chứng của thời đại.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ, anh hùng trong thời kỳ đổi mới - đó là thành tích rất đỗi tự hào của những người lính hải quân Lữ đoàn 962 (Quân khu 9). Từ “Đoàn tàu không số” đến chiến tích “đường Hồ Chí Minh trên biển”, cán bộ, chiến sĩ đơn vị ghi tên mình vào lịch sử vàng, góp phần làm nên chiến thắng 30/4 bất diệt.